TUYỂN SINH NGHỀ KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN VÀ NGHỀ DINH DƯỠNG HỌC ĐƯỜNG - THỜI GIAN ĐÀO TẠO: 01 THÁNG. KHAI GIẢNG LIÊN TỤC TRONG THÁNG.

Tìm kiếm

Thống kê truy cập

1,357,038
2
68
635
106,386

Liên kết

NGHỀ SỬA CHỮA VẬN HÀNH MÁY NÔNG NGHIỆP – NGƯ NGHIỆP
Cập nhật 09/07/2013 Lượt xem 2096

UBND TỈNH QUẢNG TRỊ

TRƯỜNG TRUNG CẤP MAI LĨNH

QUẢNG TRỊ

 

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

 NGHỀ SỬA CHỮA VẬN HÀNH MÁY NÔNG NGHIỆP – NGƯ NGHIỆP.

(Ban hành kèm theo QĐ số 20- TML ngày 10 tháng 4 năm 2013)

  • Thời gian đào tạo:   3 tháng
  • Tống số tiết:             300 tiết
  • Mục tiêu đào tạo:

- Vận hành thành thạo các loại liên hợp máy nông nghiệp vào các khâu canh tác trên đồng ruộng: Làm đất, gieo trồng, chăm sóc, tưới tiêu, thu hoạch, bảo quản chế biến, chăn nuôi.

- Sử dụng thành thạo các dụng cụ tháo lắp và các thiết bị hỗ trợ thông thường trong công tác bảo dưỡng, điều chỉnh, sửa chữa.

- Kiểm tra, chẩn đoán, đánh giá được tình trạng kỹ thuật của các loại máy động lực dùng trong nông nghiệp, các loại máy nông nghiệp.

- Làm thành thạo các công việc chẩn đoán, bảo dưỡng, điều chỉnh, sửa chữa các hư hỏng để máy động lực dùng trong nông nghiệp, các loại máy nông nghiệp đạt được tình trạng kỹ thuật tốt nhất.

- Thực hiện được việc tháo lắp, sửa chữa, thay thế các chi tiết, cụm máy bị hư hỏng đúng chủng loại, đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật.

- Sửa chữa được những hư hỏng của các loại máy động lực dùng trong nông nghiệp : Máy kéo tay, máy kéo 4 bánh, các loại xe vận chuyển,...., các loại máy nông nghiệp thường được sử dụng như: Cày, phay, bừa, máy bơm nước, máy gặt, máy sấy, máy ấp trứng gia cầm,…

- Tổ chức và quản lý được quá trình sản xuất theo hình thức tổ, đội hoặc các trang trại vừa và nhỏ.

- Khai thác và sử dụng các dịch vụ máy nông nghiệp.

- Xử lý được các tình huống phức tạp có thể xảy ra trong quá trình sản xuất.

- Cải tiến và nâng cao hiệu quả sản xuất.

 Nội dung chương trình :

TT

Tên các môn học

Thời lượng đào tạo

Tổng số

LT

TH

KT

1

Phần I: Các môn cơ sở

60

18

40

2

2

Kỹ thuật điện

9

3

6

 

3

Dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật

10

3

7

 

4

An toàn lao động

9

3

6

 

5

Vật liệu cơ khí

10

3

7

 

6

Thủy lực và máy thủy lực

20

6

14

 

7

Phần II: Các môn chuyên ngành

240

72

160

6

8

Kỹ thuật nhiệt

9

3

9

9

Lý thuyết máy kéo

9

3

6

 

10

Động cơ đốt trong

10

3

7

 

11

Cấu tạo máy kéo

10

3

7

 

12

Tính toán máy nông nghiệp

10

3

7

 

13

AUTO CAD

19

6

12

 

14

Mô đun vận hành- bảo dưỡng

10

3

10

 

15

Mô đun sửa chữa- chẩn đoán kỹ thuật

29

9

18

 

16

Mô đun liên hợp máy làm đất

10

3

7

 

17

Mô đun máy gieo trồng

19

6

10

 

18

Mô đun máy chăm sóc

9

3

6

 

19

Mô đun máy thu hoạch

10

3

7

 

20

Mô đun máy chế biến nông sản

9

3

6

 

21

Mô đun máy chăn nuôi

10

3

7

 

22

Mô đun gia công bổ trợ

10

3

7

23

Các bài thực hành cuối khóa

37

12

35

24

Tổng cộng

240

72

160

8

II. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH

  • Môn học được thực hiện trong phòng học được trang bị đầy đủ các phương tiện cần thiết (âm thanh, loa máy, máy chiếu, bảng, …)
  • Phần thực hành được tiến hành trong phòng học thực hành có đầy đủ số lượng các máy móc. 
  • Giáo viên giảng dạy có trình độ đại học chuyên ngành chế tạo máy, thợ có tay nghề bậc 5 trở lên (Hướng dẫn phần thực hành)
  • Các bài giảng cần được giáo viên soạn thảo trên giáo án điện tử đảm bảo yêu cầu giảng dạy.

III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

  • Phương pháp giảng dạy: Trình chiếu slide, minh họa trực tiếp từ ứng dụng, thuyết trình, hỏi đáp, thảo luận, ...
  • Đánh giá thông qua các bài thi trắc nghiệm và thực hành.

IV. LOẠI CHỨNG CHỈ ĐƯỢC CẤP

Chứng chỉ Sơ cấp nghề Sửa chữa vận hành máy Nông nghiệp – Ngư nghiệp do Trường Trung cấp Mai Lĩnh cấp.

Thư viện trực tuyến

Thư viện hình ảnh

TT Ngoại Ngữ-Tin Học

Sinh viên cần biết