TUYỂN SINH NGHỀ KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN VÀ NGHỀ DINH DƯỠNG HỌC ĐƯỜNG - THỜI GIAN ĐÀO TẠO: 01 THÁNG. KHAI GIẢNG LIÊN TỤC TRONG THÁNG.

Tìm kiếm

Thống kê truy cập

1,359,006
1
65
567
108,354

Liên kết

ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
Cập nhật 11/07/2013 Lượt xem 2558

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG ĐÀO TẠO

ĐIỆN CÔNG NGHIỆP

(Ban hành kèm theo quyết định số …./QĐ-TCML ngày …/…/2011, của Hiệu trưởng Trường Trung cấp Mai Lĩnh)

 

Nghề đào tạo: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP

Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề

Đối tượng tuyển sinh: Mọi cá nhân có nhu cầu đang làm việc tại các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực điện công nghiệp, sản xuất điện và các cá nhân có nhu cầu

Số lượng môn học:12 môn

  1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
    1. Mục tiêu:

- Đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có năng lực hành nghề tương xứng với trình độ

- Trang bị cho người học nghề kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của nghề điện trong lĩnh vực công nghiệp

- Áp dụng được các kiến kiến thức cơ bản về chuyên môn để vận dụng vào thực tiễn đời sống sản xuất

- Có đạo đức lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp

- Có sức khoẻ, tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp

- Có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

2. Kỹ năng:

Sau khi học xong chương trình, học viên có được các kỹ năng sau:

-  Lắp đặt, bảo dưỡng, sử dụng và sửa chữa được các thiết bị và hệ thống điện công nghiệp .

-  Phân tích, đánh giá và đưa ra giải pháp xử lý/thay thế mới, cải tiến tương đương trong phạm vi nghề nghiệp

- Có khả năng ứng dụng các thành tựu khoa học và kỹ thuật công nghệ vào thực tế.

-  Phối hợp tốt về chuyên môn với các công nhân trung cấp nghề và sơ cấp nghề để hoàn thành công việc chuyên môn.

- Có tính độc lập và chịu trách nhiệm cá nhân.

- Có khả năng tự học để nâng cao năng lực chuyên môn.

3. Thái độ

Yêu nghề, có ý thức cộng đồng và tác phong làm việc của một công dân sống trong xã hội công nghiệp. Có thói quen lao động nghề nghiệp, sống lành mạnh phù hợp với phong tục, tập quán và truyền thống văn hóa dân tộc.

Luôn có ý thức học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ đáp ứng nhu cầu của công việc.

4. Vị trí làm việc sau khi hoàn thành khóa học.

Sau khi học xong, học viên có thể làm việc trong các xí nghiệp công nghiệp. lắp đặt tại  các trạm biến áp, làm việc tại các cơ sở sản xuất về điện công nghiệp

  1. KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO

Thời gian đào tạo 4 tháng với tổng số: 436 tiết. Trong đó, Lý thuyết: 104 tiết, thực hành: 312 tiết, Kiểm tra: 20 tiết.

  1. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Chương trình khung

TT

Nội dung

Thời gian đào tạo

Tổng số tiết

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

I

Các môn cơ sở ngành

137

30

101

6

1

An toàn lao động

20

5

15

 

2

Vẽ điện

25

6

19

 

3

Vật liệu điện

27

5

20

2

4

Khí cụ điện

29

6

21

2

5

Điện tử cơ bản

36

8

26

2

II

Các môn chuyên ngành

271

70

192

    9

1

Đo lường điện

30

10

19

1

2

Máy điện

40

10

28

2

3

Sữa chữa và vận hành máy điện

30

5

25

 

4

Cung cấp điện

45

10

33

2

5

Trang bị điện

45

15

28

2

6

Thực hành trang bị điện

36

5

31

 

7

Truyền động điện

45

15

28

2

8

Phần III: Thực tập cuối khóa

21

2

19

9

Ôn tập

2

2

 

 

10

Kiểm tra lý thuyết

2

 

 

2

11

Kiểm tra thực hành

3

 

 

3

 

2. Thực hiện chương trình chi tiết

TT

Nội dung

Thời gian đào tạo

Tổng số tiết

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

I

Các môn cơ sở ngành

131

30

101

6

1

An toàn lao động

20

5

15

 

1.1

Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể con người

4

1

3

 

1.2

Cấp cứu người bị điện giật

4

1

3

 

1.3

Các khái niệm cơ bản về an toàn điện

4

1

3

 

1.4

Phân tích an toàn trong các mạng điện đơn giản

4

1

3

1.5

Những phương tiện, dụng cụ cần thiết cho an toàn điện

4

1

3

2

Vẽ điện

25

6

19

2.1

Tổng quan vế vẽ điện

5

1

4

 

2.2

Ký hiệu điện, sơ đồ điện chiếu sáng

5

1

4

 

2.3

Ký hiệu điện khí cụ điện, máy điện và sơ đồ cung cấp điện

5

1

4

 

2.4

Ký hiệu điện sơ đồ điện tử - vi xử lý và máy

5

1

4

 

2.5

Ký hiệu điện dùng trong sơ đồ mặt bằng

5

2

3

 

3

Vật liệu điện

27

5

20

2

3.1

Khái niệm chung về vật liệu điện

5

1

4

 

3.2

Vật liệu cách điện

7

2

4

1

3.3

Vật liệu bán dẫn

7

1

5

1

3.4

Vật liệu điện môi

8

1

7

 

4

Khí cụ điện

29

6

21

2

4.1

Lực điện động trong khí cụ điện

5

1

4

 

4.2

Phát nóng khí cụ điện

6

2

3

1

4.3

Khí cụ đóng ngắt bảo vệ

6

1

5

 

4.4

Khí cụ điều khiển bằng tay

6

1

4

1

4.5

Khí cụ điện điều khiển mạch điện

6

1

5

 

5

Điện tử cơ bản

36

8

26

2

5.1

Các linh kiện điện tử cơ bản

18

4

13

1

5.2

Các mạch điện tử cơ bản

18

4

13

1

II

Các môn chuyên ngành

271

70

192

    9

1

Đo lường điện

30

10

19

1

1.1

Các khái niệm cơ bản về kỹ thuật đo lường

5

4

1

 

1.2

Đo dòng điện – đo điện áp

6

1

5

 

1.3

Đo công suất và năng lượng

6

2

4

 

1.4

Đo thông số của mạch

6

1

5

 

1.5

Đo các đại lượng không điện

7

2

4

1

2

Máy điện

40

10

28

2

2.1

Khái niệm chung về máy điện

4

2

2

 

2.2

Máy biến áp

10

2

8

 

2.3

Máy điện không đồng bộ

8

2

6

 

2.4

Máy điện đồng bộ

8

2

6

 

2.5

Máy điện một chiều

10

2

6

2

3

Sữa chữa và vận hành máy điện

30

5

25

3.1

Sữa chữa máy điện

15

3

12

 

3.2

Vận hành máy điện

15

2

13

 

4

Cung cấp điện

45

10

33

2

4.1

Khái quát về hệ thống cung cấp điện

5

3

2

4.2

Phân phối trong mạng hạ áp

10

2

8

4.3

Tính toán ngắn mạch

7

1

6

4.4

Bảo vệ lưới

8

2

4

2

4.5

Thiết bị đóng cắt

8

1

7

4.6

Bảo vệ chống điện giật

7

1

6

5

Trang bị điện

45

15

28

2

5.1

Khí cụ điện và khí cụ điều khiển

10

5

5

 

5.2

Nguyên tắc cơ bản trong kỹ thuật điều khiển

5

2

3

 

5.3

Điều khiển động cơ xoay chiều

10

3

7

 

5.4

Điều khiển động cơ một chiều

10

2

8

 

5.5

Một số mạch điện điều khiển máy thực tế

10

3

5

2

6

Thực hành trang bị điện

36

5

31

6.1

Điều khiển tốc độ động cơ

18

2

16

 

6.2

Tính toán các thông số

18

3

15

 

7

Truyền động điện

45

15

28

2

7.1

Cơ học trong truyền động điện

5

2

3

 

7.2

Đặc tính cơ trong truyền động điện

10

3

7

 

7.3

Điều chỉnh tốc độ trong truyền động điện

10

3

7

 

7.4

Chọn công suất động cơ điện

10

3

7

 

7.5

Quá trình quá độ trong hệ thống truyền động điện

10

4

4

2

8

    Thực tập cuối khóa

21

2

19

9

Ôn tập:

2

2

 

 

10

Kiểm tra lý thuyết:

2

11

Kiểm tra thực hành:

3

3

12

Tổng số

436

104

312

20

 

Lưu ý: Mỗi giờ học lý thuyết 45 phút, thực hành có thời gian 60 phút (Tùy theo nội dung của bài thực hành giáo viên có thể bố trí thời gian vừa đủ để tiến hành bài học có hiệu quả).

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH

- Môn học được thực hiện trong phòng học. Phần thực hành được tiến hành trong phòng học có đầy đủ các loại phương tiện thiết bị kèm theo và thực tế tại các cơ sở điện công nghiệp

- Các bài giảng cần được giáo viên soạn thảo trên giáo án điện tử đảm bảo yêu cầu giảng dạy.

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá: Viết, thực hành

- Nội dung:

+ Kiến thức: Các kiến thức chuyên sâu về các môn cơ sở và các môn chuyên nghành điện công nghiệp

+ Kỹ năng: Lắp đặt, bảo dưỡng, sử dụng và sửa chữa được các thiết bị và hệ thống điện công nghiệp .

VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH

6.1 Phạm vi chương trình

- Chương trình được áp dụng đào tạo nghề cho các cá nhân có nhu cầu. Tạo điều kiện để người học tiếp cận tốt với nghề điện công  nghiệp

- Đối tượng; Tất cả các học viên có nhu cầu

6.2 Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học

- Đây là một nghề đòi hỏi học viên có khả năng vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống sản xuất. Giáo viên sẽ sử dụng các phương tiện hỗ trợ dạy và học: máy chiếu, máy vi tính, các thiết bị thực hành, các môđun thực hành vào trong bài dạy để học sinh gần gũi với thực tế, do vậy sẽ giúp cho học sinh dễ tiếp thu trong học tập.

- Cần chú trọng vấn đề rèn luyện kỹ luật, đạo đức của nghề nghiệp. Đảm bảo chuyển tải đầy đủ chương trình môn học với số giờ quy định.

6.3 Những trọng tâm của chương trình cần chú ý

- Nội dung chương trình giảng dạy đòi hỏi người dạy và người học cần thực hiện đúng và đủ tất cả các nội dung tuyệt đối không cắt xén nội dung. Trong quá trình học tập sẽ xen kẽ đi thực tế tại các cơ sở điện công nghiệp

- Chuẩn bị các loại giáo trình đúng đủ - để tiến hành giảng dạy …

VII. LOẠI CHỨNG CHỈ ĐƯỢC CẤP

Chứng chỉ Sơ cấp nghề Điện công nghiệp do Trường Trung cấp Mai Lĩnh cấp.

Thư viện trực tuyến

Thư viện hình ảnh

TT Ngoại Ngữ-Tin Học

Sinh viên cần biết